Một số loại hóa chất xi mạ và cách xử lý kim loại trước khi xi mạ
Một số loại hóa chất xi mạ và cách xử lý kim loại trước khi xi mạ
Trong lĩnh vực công nghiệp kim loại cũng được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, trong đó có thể kể đến những loại được sử dụng phổ biến nhất như:
sắt, đồng, chì, kẽm, niken,…Tuy nhiên, những kim loại này ăn mòn hoặc gỉ sét khi bị tác động bởi các yếu tố thời tiết.
Vì vậy, để bảo vệ chúng trong công nghiệp người ta áp dụng kỹ thuật xi mạ lớp hóa chất bên ngoài, loại hóa chất này gọi là hóa chất xi mạ có tác dụng làm tăng độ bền và tính thẩm mỹ cao cho vật liệu kim loại.
Trong lĩnh vực công nghiệp kim loại cũng được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, trong đó có thể kể đến những loại được sử dụng phổ biến nhất như: sắt, đồng, chì, kẽm, niken,…Tuy nhiên, những kim loại này ăn mòn hoặc gỉ sét khi bị tác động bởi các yếu tố thời tiết.
Vì vậy, để bảo vệ chúng trong công nghiệp người ta áp dụng kỹ thuật xi mạ lớp hóa chất bên ngoài, loại hóa chất này gọi là hóa chất xi mạ có tác dụng làm tăng độ bền và tính thẩm mỹ cao cho vật liệu kim loại.
Hiện nay, trên thị trường hóa chất xi mạ có nhiều loại khác nhau, trong đó có một số loại được sử dụng phổ biến nhất như:
+ Hóa chất xi mạ kẽm: phụ gia mạ kẽm acid, mạ kẽm cyanuy, nhuộm đen hợp kim kẽm.
+ Hóa chất xi mạ nhôm: hóa chất tẩy dầu nhôm, oxy hóa nhôm crom, nhuộm màu nhôm,…
+ Hóa chất xi mạ thiếc: phụ gia mạ thiếc, chất chống màu, một số phụ gia bảo vệ khác.
+ Hóa chất xi mạ crom: hóa chất mạ crom trang trang trí, mạ crom cứng, acid cromic, khử mùi,…
+ Hóa chất xi mạ niken: hóa chất mạ niken bóng, mạ niken hóa học, khử tạp chất, acid hóa tính.
+ Hóa chất xi mạ đồng: hóa chất mạ đồng acid, mạ đồng pyrophosphate, chất nhuộm màu vàng, một số phụ gia mạ đồng khác.
Về quy trình xử lý bề mặt kim loại bằng hóa chất xi mạ có thể thực hiện theo các phương pháp sau:
Để đảm bảo hoa chat xi ma bám chắc vào bề mặt kim loại thì bạn cần phải xử lý bề mặt kim loại trước khi đưa vào xi mạ. Bề mặt kim loại phải đảm bảo sạch sẽ, nhẵn bóng thì khi xi mạ hóa chất lên thì sản phẩm mới đẹp và đạt chất lượng cao.
Tùy vào từng loại kim loại mà bạn áp dụng kỹ thuật làm sạch khác nhau:
+ Kỹ thuật điện hóa: Với phương pháp này bề mặt kim loại sẽ được làm sạch dầu mỡ, các màng oxit bằng các dung dịch làm sạch điện hóa như: dung dịch kiềm, dung dịch chứa natri hydroxit.
+ Đánh bóng điện hóa: phương pháp này thường được áp dụng cho các kim loại bằng đồng và các kim loại thép không gỉ. Về quy trình đánh bóng điện hóa được xử lý trong dung dịch nhớt pha từ acid đặc, độ nhớt càng cao sẽ tạo thành lớp màng bề mặt kim loại trở nên bằng phẳng và bóng hơn.
+ Tạo lớp phủ thụ động: kỹ thuật này thường áp dụng cho kim loại bằng nhôm, kẽm, thiếc. Về cách thực hiện bạn chỉ cần nhúng kim loại cần xử lý vào trong dung dịch cromat, photphat để tạo ra một lớp oxit trên bề mặt kim loại.
Hóa chất xi mạ là loại dung dịch được sử dụng khá phổ biến trong lĩnh vực công nghiệp với mục đích tạo lớp màng bảo vệ, làm bóng bề mặt kim loại, làm tăng chất lượng, tính thẫm mỹ và giá trị sản phẩm. Hóa chất xi mạ trên thị trường có nhiều loại khác nhau, nhưng nó chỉ thật hiệu quả khi bạn lựa chọn đúng loại và sử dụng đúng cách.
Hy vọng với những thông tin trên đã giúp bạn cập nhật thêm thông tin hữu ích để sử dụng hóa chất xi mạ hiệu quả nhé.
Các bài viết khác
- Xi mạ là gì?
- Công nghệ mạ kẽm 7 màu bảo vệ kim loại
- Quy trình mạ kẽm được thực hiện như thế nào?
- Mẹo lựa chọn hóa chất xi mạ kẽm phù hợp cho từng loại sản phẩm
- Cơ khí Việt Nam: Ngành “xương sống” nhưng ỳ ạch lớn
- Quy Trình Mạ Niken
- Ngành Cơ khí Việt Nam: Phải thay đổi từ nhân lực đến chính sách
- Chiến lược phát triển ngành cơ khí tầm nhìn đến năm 2035